Không ai thích sự phủ định. Nhưng, trong ngữ pháp, câu phủ định không nhất thiết là một điều xấu. Ví dụ về câu phủ định bao gồm những câu nói sai. Chúng không nhất thiết phải chính xác hoặc đúng sự thật; chúng chỉ đơn giản là những tuyên bố từ một diễn giả hoặc nhà văn được cho là không đúng sự thật.

Câu phủ định là gì?

Câu phủ định

Câu phủ định là gì?

Câu phủ định là những câu phản bác lại một ý kiến, sự vật, sự việc nào đó. Thông thường, theo sau câu phủ định sẽ có “not”. Động từ trong câu sẽ có “to be”, và bao gồm cả “am,” “is,” “are,” “was” và “were.”

Câu phủ định cũng có thể sử dụng các từ “do” hoặc “will” (bao gồm “do,” “did,” và “does”) trước “not”. Trong bất kỳ các cấu trúc nào có chứa những từ này, bạn có thể thay thế “does not” thành “doesn’t” đều được. Các ví dụ khác bao gồm didn’t, isn’t, wasn’t, weren’t, và won’t. Bạn có thể rút gọn các từ như does not thành doesn’t ở một vài câu thông thường, tuy nhiên, trong một số bài luận cụ thể thì cần trình bày cụ thể. 

Tham khảo thêm: #3 CÁCH SỬ DỤNG CẤU TRÚC BUT FOR DỄ DÀNG

Phủ định trong tiếng Anh cùng các dạng nối tiếp

Cấu trúc câu phủ định

Tương tự như dạng câu trực tiếp, câu gián tiếp, trong tiếng Anh khi sử dụng câu phủ định cũng phải theo nguyên tắc và theo nhiều dạng khác nhau. Dưới đây là một số dạng của câu phủ định cho mọi người cùng tham khảo. 

Câu phủ định với  từ “Not”

Vị trí của từ not trong câu phủ định đó chính là sau trợ động từ hoặc động từ tobe hoặc một số động từ khiếm khuyết. Khi chuyển các dạng thì hiện tại đơn, quá khứ đơn sang dạng phủ định, nên chú ý chuyển đổi do/does/did sao cho phù hợp.

Ví dụ: 

  • I am sailing to England. => I am not flying to England.

(Tôi đang đi thuyền đến Anh => Tôi không bay đến Anh.)

  • That is the way to Memphis => That isn’t the way to Memphis (Đó là đường đến Memphis => Đó không phải đường đến Memphis)
  • We have eaten in the Huong Sen Trang restaurant. => We haven’t eaten in the Huong Sen Trang restaurant. (Chúng tôi đã ăn tại nhà hàng Hương Sen Trắng => Chúng tôi không ăn tại nhà hàng Hương Sen trắng)

Đối với dạng câu phủ định này, bạn nên lưu ý một vài điểm đặc biệt như sau:

Cấu trúc khẳng định sẽ là

Think, suppose, believe, imagine + (that) + clause.

Chuyển sang dạng phủ định: 

S + Trợ từ + not + V (think, suppose, believe, imagine) + that + clause.

Ví dụ:

  • I think you have to borrow your mother’s sweater for a temporary coat. => I don’t think my mother’s sweater is for temporary wear. (Tôi nghĩ bạn mượn chiếc áo len của mẹ để khoác tạm => tôi không nghĩ bạn phải mượn chiếc áo len của mẹ để khoác tạm
  • I believe she will text me soon. => I don’t believe she will text me soon. (Tôi không tin cô ấy sẽ nhắn cho tôi sớm.)

Câu phủ định sử dụng cấu trúc “Any/No”

Câu phủ định sử dụng “any/no” là câu phủ định chúng ta cũng gặp thường xuyên trong các dạng câu, nó có hàm ý nhấn mạnh ý nghĩa câu phủ định cho câu đó.

Bạn sẽ chuyển đổi nó theo cách thức “some” trong câu khẳng định sẽ biến đổi thành “any/no” + danh từ trong câu phủ định.

Ví dụ:

There is some apple on the table => There isn’t any apple on the table ( Có một vài quả táo trên bàn => Không có bất kỳ quả táo nào trên bàn cả)

Anna has some candy => Anna doesn’t have any candy. ( Anna có một vài cái kẹo => Anna không có cái kẹo nào cả)

Câu phủ định song ngữ

Tiếng anh là môn học hay ngôn ngữ có đa dạng các loại ngữ pháp. Một trong những ngữ pháp quan trọng đó là câu phủ định song ngữ. 

Bạn sẽ ghi điểm tuyệt đối nếu sử dụng dạng ngữ pháp này trong những bài tiểu luận. Mặt khác, trong quá trình giao tiếp dạng câu phủ định này cũng cực kỳ tiện lợi. Cùng tham khảo sâu hơn về những câu phủ định thường gặp trong tiếng anh để có thể học tốt hơn nhé.

Cấu trúc 

Mệnh đề phủ định 1, even/ still, less/ much hay less+ danh từ hoặc những động từ ở hiện tại đơn như đã không, đừng nói đến, không … mà lại càng không

Ví dụ:

John doesn’t like children, much less playing them. ( John không thích trẻ con, đừng nói đến việc chơi với chúng)

I can’t remember lyric in the song, even the sing. ( Tôi không thể nhớ lời bài hát đừng nói đến hát).

She doesn’t remember his face, still less met him again. ( Cô ấy không nhớ khuôn mặt anh ấy, đừng nói đến gặp anh ấy lần nữa).

Câu phủ định đi kèm với câu so sánh

Mức độ phủ định luôn có sự khác biệt trong cấu trúc ngữ pháp tiếng anh. Loại câu luôn bày tỏ ý nghĩa mạnh mẽ, tuyệt đối là những loại câu phủ định đi kèm so sánh.

Cấu trúc:

Mệnh đề phủ định + so sánh hơn ( more/ less) => câu so sánh tuyệt đối.

Ví dụ:

I couldn’t miss you more = I really miss you. Tôi không thể nhớ bạn hơn nữa = Tôi thực sự rất nhớ bạn.

We don’t meet anymore. ( chúng ta đừng gặp nhau nữa).

Trạng từ chỉ tần suất đi cùng với câu phủ định

Câu phủ định trong tiếng Anh

Thường thì những trạng từ chỉ tần suất cũng đã mang ý nghĩa phủ định. Nêb chúng thường được dùng thường xuyên trong những câu phủ định trong tiếng anh.

Nothing, not at all, hardly, barely: hầu như không.

Almost never, seldom, rarely: hiếm khi, chưa từng.

Ví dụ:

Lam almost never stay up late. ( Lam chưa từng thức khuya).

Ann hardly do homeword, so she doesn’t get a high score.( Ann hiếm khi làm bài tập về nhà, vì vậy cô ấy không thể đạt điểm cao).

Câu phủ định cùng với ” No matter…”

No matter + who/ which/ what/ where/ how + S + V:  Dù có gì chăng nữa thì

Ví dụ:

No matter who you are, i still will love you. ( Dù bạn có là ai đi chăng nữa, thì tôi vẫn sẽ yêu bạn).

No matter where you go, we will go together. ( dù bạn có đi bất cứ đâu, thì chúng ta sẽ đi cùng nhau).

Câu phủ định Not at all

Not at all là câu thường sử dụng trong tiếng anh với ý muốn không chút nào cả. Trong câu viết hay giao tiếp thường nằm ở cuối câu.

Ví dụ:

This place is not fun at all. ( Chỗ này không vui chút nào cả).

I’m not good at all. ( tôi không hẳn là người tốt đâu).

Trong tiếng anh dù ở kỹ năng nào bạn đều sẽ gặp những cấu trúc ngữ pháp phủ định này. Đây thường là những dạng phủ định thường xuyên gặp nhất bà nó luôn diễn ra trong cuộc hội thoại hằng ngày của người bản xứ. Những câu phủ định này sẽ giúp bạn tự tin hơn trong giao tiếp năng cao kỹ năng giao tiếp trong tiếng anh của bạn. Vì vậy hãy cố gắng học tập và chia sẻ nó đến với bạn bè.