Trang bị vốn từ tiếng Anh cho mình là một việc làm không thể nào lơ là được. Ở những bài trước, chúng tôi đã giúp bạn biết được các nhóm từ vựng về trái cây, số thứ tự, thời tiết,…thì trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ tiếp tục giúp các bạn biết thêm các nhóm từ vựng về nghề nghiệp. Mời mọi người cùng tham khảo. 

Từ vựng về nghề nghiệp

Tầm quan trọng của từ vựng tiếng Anh

100+ từ vựng nghề nghiệp thông dụng

Nếu bạn đang làm nghề marketing và muốn tìm hiểu từ vựng chuyên môn về nghề nghiệp tiếng Anh của chuyên ngành này thì hãy cùng chúng tôi tìm hiểu dưới đây. Chắc chắn nó sẽ giúp ích cho bạn trong công việc và cả việc giao tiếp hằng ngày đấy. 

  1. Advertising: người chạy quảng cáo
  2. Community Involvement hay Public Relations: Quan hệ công chúng
  3. Customer service: chăm sóc khách hàng
  4. Direct marketing: gửi thông điệp của bạn trực tiếp đến người tiêu dùng thông qua tờ rơi, biểu mẫu, tờ quảng cáo,…
  5. Distribution:  Phân phối
  6. Market Research: nghiên cứu thị trường
  7. Media Planning: lên kế hoạch truyền thông
  8. product pricing: định giá sản phẩm.
  9. sales: kinh doanh bán hàng
  10. One-to-one marketing: trao đổi trực tiếp với khách hàng. 
  11. Impression marketing: định hình nhận thức của khách hàng về sản phẩm
  12. Break-even point: Điểm hoà vốn
  13. Buyer: Người mua
  14. By-product pricing: Định giá sản phẩm thứ cấp
  15. Captive-product pricing: Định giá sản phẩm bắt buộc
  16. Cash discount: Giảm giá khi trả tiền mặt
  17. Cash rebate: Phiếu giảm giá
  18. Channel level: Cấp kênh
  19. Channel management: Quản trị kênh phân phối
  20. Channels: Kênh (phân phối)
  21. Communication channel: Kênh truyền thông
  22. Consumer: Người tiêu dùng
  23. Copyright: Bản quyền
  24. Cost: Chi Phí
  25. Coverage: Mức độ che phủ(kênh phân phối)
  26. Cross elasticity: Co giãn (của cầu) chéo (với sản phẩm thay thế hay bổ sung)
  27. Culture: Văn hóa
  28. Customer: Khách hàng
  29. Customer-segment pricing: Định giá theo phân khúc khách hàng
  30. Decider: Người quyết định (trong hành vi mua)
  31. Demand elasticity: Co giãn của cầu
  32. Demographic environment: Yếu tố (môi trường) nhân khẩu
  33. Direct marketing: Tiếp thị trực tiếp
  34. Discount: Giảm giá
  35. Discriminatory pricing: Định giá phân biệt
  36. Distribution channel: Kênh phân phối
  37. Door-to-door sales: Bán hàng đến tận nhà
  38. Dutch auction: Đấu giá kiểu Hà Lan
  39. Early adopter: Nhóm (khách hàng) thích nghi nhanh
  40. Economic environment: Môi trường kinh tế
  41. End-user: Người sử dụng cuối cùng, khách hàng cuối cùng
  42. English auction: Đấu giá kiểu Anh
  43. Evaluation of alternatives: Đánh giá phương án thay thế
  44. Exchange: Trao đổi
  45. Exclusive distributio: Phân phối độc quyền
  46. Franchising: Chuyển nhượng đặc quyền thương hiệu
  47. Functional discount: Giảm giá chức năng
  48. Gatekeeper: Người gác cửa(trong hành vi mua)
  49. Geographical pricing: Định giá theo vị trí địa lý
  50. Going-rate pricing: Định giá theo giá thị trường
  51. Group pricing: Định giá theo nhóm
  52. Horizontal conflict: Mâu thuẫn hàng ngang
  53. Image pricing: Định giá theo hình ảnh
  54. Income elasticity: Co giãn (của cầu) theo thu nhập
  55. Influencer: Người ảnh hưởng
  56. Information search: Tìm kiếm thông tin
  57. Initiator: Người khởi đầu
  58. Innovator: Nhóm(khách hàng) đổi mới
  59. Intensive distribution: Phân phối đại trà
  60. Internal record system: Hệ thống thông tin nội bộ
  61. Laggard: Nhóm ( khách hàng) lạc hậu
  62. Learning curve: Hiệu ứng thực nghiệm, hiệu ứng kinh nghiệm, hiệu ứng học tập
  63. List price: Giá niêm yết
  64. Location pricing: Định giá theo vị trí và không gian mua
  65. Long-run Average Cost – LAC: Chi phí trung bình trong dài hạn
  66. Loss-leader pricing: Định giá lỗ để kéo khách
  67. Mail questionnair: Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi gửi thư
  68. Market coverage: Mức độ che phủ thị trường
  69. Marketing: Tiếp thị
  70. Marketing channel: Kênh tiếp thị
  71. Marketing concept: Quan điểm thiếp thị
  72. Marketing decision support system: Hệ thống hỗ trợ ra quyết định
  73. Marketing information system: Hệ thống thông tin tiếp thị
  74. Marketing intelligence: Tình báo tiếp thị
  75. Marketing mix: Tiếp thị hỗn hợp
  76. Marketing research: Nghiên cứu tiếp thị
  77. Markup pricing: Định giá cộng lời vào chi phí
  78. Mass-customization marketing: Tiếp thị cá thể hóa theo số đông
  79. Mass-marketing: Tiếp thị đại trà
  80. Middle majority: Nhóm (khách hàng) số đông
  81. Modified rebuy: Mua lại có thay đổi
  82. MRO-Maintenance Repair Operating: Sản phẩm công nghiệp thuộc nhóm cung ứng
  83. Multi-channel conflict : Mâu thuẫn đa cấp
  84. Natural environment: Yếu tố (môi trường) tự nhiên
  85. Need: Nhu cầu
  86. Network: Mạng lưới
  87. New task: Mua mới
  88. Observation: Quan sát
  89. OEM – Original Equipment Manufacturer: Nhà sản xuất thiết bị gốc
  90. Optional- feature pricing: Định giá theo tính năng tuỳ chọn
  91. Packaging: Đóng gói
  92. Perceived – value pricing: Định giá theo giá trị nhận thức
  93. Personal interviewing: Phỏng vấn trực tiếp
  94. Physical distribution: Phân phối vật chất
  95. Place: Phân phối
  96. Political-legal environment: Yếu tố (môi trường) chính trị pháp lý
  97. Positioning: Định vị
  98. Post-purchase behavior: Hành vi sau mua
  99. Price: Giá
  100. Price discount: Giảm giá

Ngoài ra, đối với những loại nghề nghiệp khác chúng ta có các từ vựng như sau:

1.Doctor: Bác sĩ

2.Teacher: giáo viên

3.Tutor: gia sư

4.Engineer: Kỹ sư

5.Nurse: Y tá

6.Pharmacist: dược sĩ

7.Counselors: Tư vấn viên

8.Receptionist: lễ tân

9.Manage: quản lý

10.Graphics map: Thiết kế đồ họa

Sau khi biết được các từ vựng nghề nghiệp tiếng Anh ngành marketing và một số từ vựng khác thì bạn có thắc mắc rằng không biết làm thế nào để hỏi về nghề nghiệp của người khác. Thì dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra 10 câu hỏi tiêu biểu hỏi ai đó về nghề nghiệp tiếng Anh, mời mọi người cùng tiếp tục tham khảo. 

Tham khảo thêm: 50+ TỪ VỰNG TRÁI CÂY TIẾNG ANH THÔNG DỤNG

3 câu hỏi hỏi về nghề nghiệp tiếng Anh phổ biến

Các câu hỏi tiếng Anh thông dụng về nghề nghiệp

1. What has your career path been? (Con đường sự nghiệp của bạn đã và đang như thế nào?)

Với câu hỏi nghề nghiệp tiếng Anh này, bạn bắt đầu bằng cách hỏi về hành trình của họ theo cách chung chung. Đây là cách mở đầu cho cuộc hội thoại trông thật tự nhiên và dễ dàng hơn cho hai người. 

2. What don’t you like about your job/a career in x? What are the biggest challenges? What are the compromises?(Bạn không thích điều gì về công việc / nghề nghiệp của mình trong x? Những thách thức lớn nhất là gì? Các thỏa hiệp là gì?) 

Câu hỏ này đem lại nhiều góc nhìn mới của người được hỏi, bạn sẽ hiểu thêm được tính chất của công việc mà người đó phải chịu và đánh giá được tư duy của người đó qua cách mà họ giải quyết vấn đề.

3. What are your career aspirations?(Nguyện vọng nghề nghiệp của bạn là gì?)

Câu hỏi này giúp bạn có thể thoải mái trả lời những tâm tư và mục tiêu mà mình hướng tới, chia sẽ hoài bão cho người khác sẽ giúp bạn có được những ý kiến tốt hơn, sáng suốt hơn trên con đường lựa chọn của mình. 

Bài viết trên đã giúp mọi người biết thêm từ vựng về nghề nghiệp tiếng Anh trong lĩnh vực marketing. Bên cạnh đó biết cách hỏi về nghề nghiệp của đối phương, tạo được cuộc trò chuyện gần gũi và vui vẻ.